Chắc hẳn nhiều bạn và phụ huynh đang tìm hiểu về học phí tại Trường Đại học Mở Hà Nội là bao nhiêu? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thêm thông tin về học phí tại ĐH Mở cùng một số thông tin liên quan khác. Hãy cùng APA Academy tìm hiểu chi tiết nhé!
Chắc hẳn nhiều bạn và phụ huynh đang tìm hiểu về học phí tại Trường Đại học Mở Hà Nội là bao nhiêu? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thêm thông tin về học phí tại ĐH Mở cùng một số thông tin liên quan khác. Hãy cùng APA Academy tìm hiểu chi tiết nhé!
Đại học mở Hà Nội học phí luôn ở mức thấp so với các trường đại học khác ở Hà Nội. Mức học phí Đại học Mở Hà Nội 2022-2023 chỉ khoảng 16,1 triệu đồng/ năm học.
Theo Đề án tuyển sinh năm 2024, Trường Đại học Mở Hà Nội thu học phí hệ chính quy năm học 2024-2025 và 2025-2026 dựa theo quy định của Nhà nước đối với trường công lập tự chủ toàn diện; dao động từ 19.580.000 đồng cho đến 22.990.000 đồng tùy từng ngành học.
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT
4.3. Chính sách ưu tiên và tuyển thẳng
Thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông
Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Căn cứ khoản 2 Điều 14 Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định về đối tượng không phải đóng học phí như sau:
2. Người theo học các ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục đại học. Các ngành chuyên môn đặc thù do Thủ tướng Chính phủ quy định.
Bên cạnh đó, căn cứ Điều 15 Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định về đối tượng được miễn học phí như sau:
1. Các đối tượng theo quy định tại Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng nếu đang theo học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
3. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng và người từ 16 tuổi đến 22 tuổi đang học phổ thông, giáo dục đại học văn bằng thứ nhất thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 5 Nghị định số 20/2021/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ về chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội. Người học các trình độ trung cấp, cao đẳng mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.
10. Học sinh, sinh viên hệ cử tuyển (kể cả học sinh cử tuyển học nghề nội trú với thời gian đào tạo từ 3 tháng trở lên) theo quy định của Chính phủ về chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
12. Học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học người dân tộc thiểu số có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ hoặc ông bà (trong trường hợp ở với ông bà) thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
13. Sinh viên học chuyên ngành Mác-Lê nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh.
14. Học sinh, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh học một trong các chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần, Giám định pháp Y, Pháp y tâm thần và Giải phẫu bệnh tại các cơ sở đào tạo nhân lực y tế công lập theo chỉ tiêu đặt hàng của Nhà nước.
15. Học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số rất ít người quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định số 57/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít người ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn theo quy định hiện hành của cơ quan có thẩm quyền.
16. Người học thuộc các đối tượng của các chương trình, đề án được miễn học phí theo quy định của Chính phủ.
17. Người tốt nghiệp trung học cơ sở học tiếp lên trình độ trung cấp.
18. Người học các trình độ trung cấp, cao đẳng, đối với các ngành, nghề khó tuyển sinh nhưng xã hội có nhu cầu theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định.
19. Người học các ngành, nghề chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp. Các ngành, nghề chuyên môn đặc thù do Thủ tướng Chính phủ quy định.
Sinh viên thuộc các đối tượng sau đây sẽ được miễn học phí trong năm học 2024 – 2025:
Trên đây là học phí Đại học Mở Hà Nội năm 2024. Đừng quên truy cập APA Academy để cập nhật những thông tin hay nhé!
Dưới đây là mức học phí trường Đại học Mở Hà Nội năm 2024:
Học phí trường Đại học Mở Hà Nội năm 2024.
Năm học 2024 - 2025, trường Đại học Mở Hà Nội áp dụng mức học phí từ 19,58 đến 20,9 triệu đồng/năm học (tăng 1,84 - 2,09 triệu đồng/năm học so với năm 2023).
Cụ thể, những ngành có học phí cao nhất gồm: Quan trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc với 20,9 triệu đồng/năm học.
Ngành học phí thấp nhất với 19,58 triệu đồng/năm học thuộc về Kiến trúc và Thiết kế nội thất.
Trường Đại học Mở Hà Nội cung cấp nhiều loại học bổng khác nhau để hỗ trợ sinh viên về mặt tài chính, khuyến khích thành tích học tập xuất sắc và hỗ trợ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn như:
- Học bổng khuyến khích học tập: Dành cho sinh viên có thành tích học tập tốt trong suốt năm học.
- Học bổng theo thành tích: Dành cho sinh viên đạt thành tích cao trong học tập và các hoạt động ngoại khóa.
- Học bổng toàn phần: Được cấp cho sinh viên có thành tích xuất sắc, bao gồm chi phí học tập và các khoản phí khác.
- Học bổng bán phần: Hỗ trợ một phần chi phí học tập cho sinh viên dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau.
- Học bổng của Quỹ học bổng và Văn hóa Việt Nam Kumho Asiana: Dành cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn và thành tích học tập tốt.
Tổng chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy năm 2024 của Đại học Mở Hà Nội dự kiến là 4.100 chỉ tiêu. Trường sử dụng các phương thức gồm: Xét điểm thi tốt nghiệp THPT, học bạ, xét kết quả thi Đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức, xét tuyển kết hợp.
Điểm chuẩn Đại học Mở Hà Nội (HOU) thấp nhất là 17, mức tăng giảm ở các ngành so với năm ngoái không nhiều.
Điểm sàn nhận đăng ký xét tuyển vào Đại học Mở Hà Nội từ 17 đến 22,25, có ngành tăng 1,25 so với năm ngoái.
Ngành Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm lấy điểm chuẩn học bạ cao nhất Đại học Mở Hà Nội với 22/30 điểm.
Ngành Thương mại điện tử có điểm chuẩn xét theo kết quả thi tốt nghiệp THPT cao nhất Đại học Mở Hà Nội, tính theo thang 30.
Xác định sự nghiệp thể thao khó lâu dài, chủ nhân hai huy chương điền kinh ở SEA Games 32 Bùi Thị Ngân dành sức học chương trình cử nhân Công nghệ thông tin.
Bộ sưu tập "Linh Sắc" của Vũ Trung Kiên giành điểm 10 duy nhất đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Thiết kế thời trang, trường Đại học Mở Hà Nội.
Thấy xe lăn chủ yếu dùng cần gạt, Toàn tìm cách chế tạo xe điều khiển bằng giọng nói, cùng một cánh tay robot hỗ trợ, có thể đo huyết áp, nhịp tim cho người khuyết tật.
Năm 2023, trường Đại học Mở Hà Nội (HOU) lần đầu sử dụng kết quả thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội để xét tuyển, áp dụng với nhóm ngành kinh doanh, công nghệ.
Trường Đại học Mở Hà Nội (HOU) lấy điểm chuẩn theo phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT từ 16,5 đến 26,75 kèm theo một số tiêu chí phụ.
Theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT 2022, hai trường Đại học Mở Hà Nội và Xây dựng Hà Nội cùng lấy điểm sàn từ 16, cao nhất 20-21.
Dù bổ sung phương thức xét tuyển dựa vào thi đánh giá năng lực, Đại học Mở Hà Nội vẫn tuyển sinh chủ yếu bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Đại học Mở Hà Nội lấy điểm chuẩn 16-26 với những ngành thang 30, Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải 15-25,7, cao hơn năm ngoái khoảng 1-2 điểm.
Chuyên gia khuyên thí sinh nên nộp khoảng 6 nguyện vọng, chia thành ba nhóm với điểm chuẩn năm ngoái bằng, cao hơn, thấp hơn điểm thi năm nay.
Năm 2021, Đại học Thủy lợi lấy điểm sàn từ 16 đến 22,5, còn Đại học Mở Hà Nội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam cùng lấy 15-20 điểm.
Ngày 24/4, PGS Nguyễn Thị Nhung, 48 tuổi, quê Thanh Hoá, nhận quyết định giữ chức Hiệu trưởng trường Đại học Mở Hà Nội nhiệm kỳ 2020-2025.
Đại học Mở Hà Nội tuyển sinh 17 ngành đào tạo hệ đại học chính quy với 3.400 chỉ tiêu, trong đó có 3.200 xét bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Nhóm sinh viên Đại học Mở Hà Nội thiết lập ứng dụng chuyên biệt cho người già, giúp họ gọi cho con cháu chỉ bằng một thao tác, được nhắc lịch uống thuốc hàng ngày.
Tối 4/10, Đại học Mở Hà Nội công bố điểm chuẩn thấp nhất là 17,05 trong khi Đại học Điện lực lấy thí sinh từ 15 điểm.
Hà NộiĐại học Mở Hà Nội hay Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Quản lý giáo dục nhận hồ sơ xét tuyển hệ đại học chính quy từ 15 điểm.
Năm 2020, Đại học Mở Hà Nội thông báo giữ nguyên 17 ngành, nhưng tăng 200 chỉ tiêu so với năm ngoái, lên mức 3.400.
Đại học Mở Hà Nội là một trong những trường công lập trong khối ngành “Bách – Kinh – Xây” nổi tiếng tại Hà Nội. Với chất lượng đào tạo hàng đầu, cơ sở vật chất tốt cùng với môi trường học tập đầy hứa hẹn. Trong đó học phí Đại học Mở Hà Nội 2024 – 2025 luôn là mối quan tâm hàng đầu của sinh viên khi quyết định đăng ký nguyện vọng.
Đại học Mở Hà Nội đào tạo nhiều ngành, nhiều lĩnh vực có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Vì vậy trước khi xem xét đăng ký vào trường các bạn cần tìm hiểu mức học phí của trường Đại học Mở Hà Nội qua các năm nhé. Bên cạnh đó các bạn xem thêm Học phí Đại học Nguyễn Tất Thành.