Trường THCS Thăng Long được xây dựng trên một khu đất rộng trên 5,000m2 nằm tại Quận Ba Đình, Trung tâm kinh tế và chính trị của Thành phố Hà Nội. Trường có cơ sở vật chất khang trang và hiện đại với các phòng học, phòng chức năng, sân chơi thể thao, câu lạc bộ .....
Trường THCS Thăng Long được xây dựng trên một khu đất rộng trên 5,000m2 nằm tại Quận Ba Đình, Trung tâm kinh tế và chính trị của Thành phố Hà Nội. Trường có cơ sở vật chất khang trang và hiện đại với các phòng học, phòng chức năng, sân chơi thể thao, câu lạc bộ .....
Năm 2024, trường Đại học Thăng Long dự kiến tuyển sinh hệ Đại học chính quy ở 10 lĩnh vực với 22 ngành đào tạo.
Đại học Thăng Long (tiếng Anh: Thang Long University) là một trường đại học đa ngành ở thành phố Hà Nội, đây là cơ sở giáo dục bậc đại học tư nhân đầu tiên hình thành và phát triển trong chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thành lập vào năm 1988.[1]
Năm 2005, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam lúc bấy giờ là ông Phan Văn Khải đã ban hành quyết định chuyển đổi loại hình của Trường Đại học Thăng Long từ dân lập sang tư thục.
Hội đồng sáng lập trường bao gồm các giáo sư, nhà khoa học dưới sự khởi xướng của GS. Bùi Trọng Liễu với nữ GS. Hoàng Xuân Sính làm chủ tịch kiêm Hiệu trưởng đầu tiên cùng GS. Bùi Trọng Lựu làm Phó giám đốc. Trường ĐH Thăng Long cũng là nơi đầu tiên tiến hành soạn thảo quy chế đại học tư thục tạm thời tại Việt Nam lúc bấy giờ và được phê duyệt, thành công của Thăng Long sau đó đã mở đường cho hàng loạt trường Đại học và Trung học tư thục khác tiến hành xin đăng ký cấp phép hoạt động sau này.[1]
Trong đội ngũ 375 giảng viên cơ hữu của trường có 16 giáo sư, 55 phó giáo sư, 78 tiến sĩ và 188 thạc sĩ; 80 giảng viên thỉnh giảng (trong đó có 34 giáo sư, phó giáo sư và tiến sĩ).[4]
Trường Đại học Thăng long hiện đang mở rộng hợp tác đào tạo với các trường đại học danh tiếng trên thế giới và các tổ chức doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước như:
Trường Đại học Thăng Long có 6 khoa đào tạo, mỗi khoa có nhiều ngành học (chuyên ngành). Văn bằng của nhà trường nằm trong hệ thống văn bằng quốc gia:[3]
Tổng thể nhà trường là một khu liên hợp hiện đại, bao gồm các hạng mục:[4][6]
Bên cạnh hoạt động học tập, nhà trường còn tích cực trong việc tổ chức những cuộc thi, sự kiện phong phú dành cho sinh viên như cuộc thi Miss Thăng Long, Thăng Long Idol, thi nấu ăn, cắm hoa, hội chợ, nhiếp ảnh,...[4]
Trường THPT chuyên Thăng Long toạ lạc tại vị trí trung tâm của thành phố hoa Đà Lạt, với tổng diện tích 18.174 m2._Ngày 3/4/1975 Dalat được giải phóng trường Tiểu học và Trung học Thánh Phaolô đón nhận 3.000 học sinh từ các trường khác đến tiếp tục học hòan chỉnh năm học 1974 – 1975._Ngày 19 tháng 10 năm 1975, trường đã khai giảng năm học lịch sử 1975 – 1976, gồm có bốn cấp học: mẫu giáo, cấp I, cấp II và cấp III._Năm học 1976 – 1977: cô Đặng Thị Lượng làm Hiệu trưởng. Trường tách mẫu giáo và cấp I ; còn cấp II và cấp III học theo chương trình phân ban cũ. Thời gian này trường ổn định tổ chức biên chế là chính._Từ năm 1977 – 1979: Thầy Trần Nam (nay đã mất) làm Hiệu trưởng. Trường tách cấp II, chỉ còn lại cấp III._Từ năm 1979 – 1982: Thầy Phạm Hồng Vân làm Hiệu trưởng. Một hội đồng có hai nhiệm vụ: THPT và Bồ túc văn hóa._Từ năm 1982 – 1983: Thầy Võ Quang Nghĩa (nay đã mất) làm Hiệu trưởng. Tách riêng hệ Bổ túc văn hóa thành trường cấp III Thăng Long._Từ năm 1983 – 1993: Thầy Nguyễn Gia Khánh làm Hiệu trưởng (nay đã về hưu). Mở thêm lớp hệ B, lớp chọn._Năm 1991 – 1992 có các lớp Chuyên: Văn, Toán, Anh với các Thầy cô: Bùi Lương, Nguyễn Tuyết Mai, Cô Trương Thị Dậu (đã mất), Thầy Nguyễn Tuý, cô Nguyễn Tuyết Vân phụ trách giảng dạy._Từ năm 1993 – 1997:
Địa chỉ: 10 Trần Phú – Phường 3 – Đà Lạt – Lâm ĐồngSĐT: 63-3822311Website: http://chuyenthanglongdalat.edu.vn/