Bị đau một bên hàm, khi nhai phát ra tiếng “lục cục” là dấu hiệu đặc trưng của bệnh viêm khớp thái dương hàm. Ngoài ra còn nhiều biểu hiện khác mà mọi người thường chủ quan và bỏ qua. Để biết viêm khớp thái dương hàm là gì? Có nguy hiểm không? Bạn tìm hiểu cụ thể thông tin dưới đây nhé.
Bị đau một bên hàm, khi nhai phát ra tiếng “lục cục” là dấu hiệu đặc trưng của bệnh viêm khớp thái dương hàm. Ngoài ra còn nhiều biểu hiện khác mà mọi người thường chủ quan và bỏ qua. Để biết viêm khớp thái dương hàm là gì? Có nguy hiểm không? Bạn tìm hiểu cụ thể thông tin dưới đây nhé.
Viêm khớp thái dương hàm là tình trạng một trong ba thành phần ở trên gặp vấn đề. Sự phối hợp hài hòa ban đầu sẽ không còn và gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng. Ví dụ như: chức năng của xương hàm, cơ vùng mặt bị rối loạn, liên kết giữa các khớp nối của xương hàm & xương sọ dần biến mất, hoạt động sinh hoạt bình thường khó suôn sẻ, thuận lợi,…
Viêm khớp thái dương hàm là bệnh lý ngày càng phổ biến mà bất kỳ đối tượng nào cũng dễ mắc phải. Tuy nhiên, nữ giới có tỷ lệ mắc cao hơn nam giới, nhất là trong giai đoạn dậy thì hay mãn kinh.
– Viêm khớp thái dương hàm do nhiễm khuẩn
Trường hợp bị viêm khớp thái dương hàm do nhiễm khuẩn, bác sĩ sẽ kê thuốc kháng sinh thích hợp như Penicillin G, Oxacillin hoặc các Cephalosporin thế hệ 1, 2, 3. Tuy nhiên, tốt nhất là lấy bệnh phẩm nuôi cấy tìm vi khuẩn. Sau đó làm kháng sinh đồ và chọn thuốc theo kháng sinh đồ để điều trị mang lại hiệu quả cao nhất, tránh vi khuẩn kháng thuốc.
Khi đã kiểm soát được tình trạng nhiễm khuẩn, bệnh nhân cần có các bài tập phục hồi thích hợp để tránh hạn chế vận động khớp sau này. Lưu ý, sử dụng thuốc kháng sinh tuân thủ đúng liều lượng, thời gian điều trị nhằm tránh nhiễm khuẩn tái phát.
– Viêm khớp thái dương hàm sau chấn thương cấp
Bị viêm khớp thái dương hàm sau chấn thương cấp thường gặp sau khi nhổ răng khôn hoặc răng hàm số 7. Bác sĩ sẽ kê thuốc chống viêm non steroid như trên bằng cách uống, tiêm bắp hoặc chế phẩm dạng gel bôi tại chỗ.
Ngoài ra, bệnh nhân có thể kết hợp giảm đau bằng chườm nóng hoặc chườm lạnh tại chỗ. Nhớ là hạn chế vận động hàm trong thời gian này.
– Thoái hóa khớp thái dương hàm
Trường hợp bị thoái hóa khớp thái dương hàm thường gặp với người trên 50 tuổi. Cách điều trị tương tự viêm khớp sau chấn thương cấp.
Bên cạnh đó, bác sĩ có thể kết hợp các thuốc điều trị thoái hóa khớp tác dụng chậm như Glucosamin, Chondroitin sulfat hoặc tiêm thuốc Corticoid (như Hydrocortison acetat, Methyl prednisolon acetat) tại chỗ. Lưu ý, chỉ định tiêm phải được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa trong môi trường vô khuẩn tuyệt đối. Tránh tiêm nhắc lại nhiều lần.
– Viêm khớp thái dương hàm do bệnh viêm khớp dạng thấp
Bị viêm khớp dạng thấp thường gây ra biến chứng đau khớp thái dương hàm. Tuy nhiên nó thường bị tổn thương sau cùng khi đã trải qua tình trạng viêm ở khớp nhỏ bàn cổ tay, khớp khuỷu, khớp gối,…
Bác sĩ sẽ kê một số loại thuốc điều trị triệu chứng như:
– Viêm/thoái hóa thứ phát khớp thái dương hàm
Viêm/thoái hóa thứ phát khớp thái dương hàm thường gặp ở những người từ 20- 40 tuổi. Nguyên nhân cũng rất phức tạp bao gồm các bệnh lý liên quan đến hệ thống nhai như dây chằng, cơ, xương hàm trên, dưới và xương thái dương. Hoặc bệnh nhân thường xuyên bị stress, có tật nghiến răng,…
Để điều trị, bác sĩ lựa chọn các phương pháp thích hợp như liệu pháp tâm lý, phục hồi chức năng hỗ trợ (đeo máng cắn), dùng thuốc hay phẫu thuật. Một số loại thuốc an thần thường dùng như Diazepam, Dogmatil. Thuốc giãn cơ như Mydocalm, Myonal. Thuốc chống viêm không Steroid như Aspirin, Diclofenac,…
Xem thêm: Viêm khớp thái dương hàm khi niềng răng phải làm sao?
Viêm khớp thái dương hàm có nguy hiểm không là băn khoăn của nhiều người. Trên thực tế, bệnh này diễn biến âm thầm và thường bị nhầm lẫn với các bệnh khác nên thường bị bỏ qua. Nếu trong thời gian dài không phát hiện và điều trị sớm, bệnh viêm khớp thái dương hàm có thể gây ra các biến chứng.
Ví dụ như giãn khớp, dễ dẫn tới nguy cơ trật khớp, dính khớp. Các đầu khớp bắt đầu thoái hóa, hiện tượng dính giữa đĩa khớp với các đầu xương sẽ xuất hiện, thậm chí gây thủng đĩa khớp. Nếu thủng đĩa khớp nếu không được điều trị dứt điểm, chúng sẽ làm phá hủy đầu xương và xơ cứng khớp. Lúc này bệnh nhân sẽ không thể há miệng được.
Ngoài ra, bạn cũng không mong muốn bản thân sẽ bị nhiễm trùng hay tổn thương hàm vĩnh viễn. Các biến chứng khác bao gồm ảnh hưởng dây thần kinh số 7 gây liệt nửa mặt, xệ bên mặt. Mọi người cảm thấy khó ăn uống và vệ sinh răng miệng, đi ngủ bị chảy dãi.
Xem thêm:Viêm khớp thái dương hàm có tự khỏi được không? Bao lâu thì khỏi?
Vì bệnh này là một loại bệnh tự miễn và nguyên nhân chính xác vẫn chưa được xác định rõ, do đó y học hiện tại vẫn chưa có phương pháp điều trị cụ thể. Thông thường, các biện pháp điều trị tập trung vào việc giảm nhẹ các triệu chứng, ngăn chặn tối đa ảnh hưởng đến các cơ quan và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm.
Phương pháp điều trị chủ yếu cho bệnh nhân thường là các liệu pháp nội khoa, bao gồm:
Sử dụng các loại thuốc chống viêm để giảm triệu chứng của bệnh.
Ngoài việc điều trị bằng các phương pháp nội khoa, việc chăm sóc và nghỉ ngơi đúng cách cũng rất quan trọng. Để giảm thiểu viêm và xuất huyết ở các khớp, người bệnh nên hạn chế vận động quá mức trong khoảng 1-2 tháng. Đồng thời, việc bổ sung đầy đủ vitamin C và các chất dinh dưỡng khác cũng giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng và giảm nguy cơ vỡ mao mạch.
Trên đây là tất cả thông tin giải đáp thắc mắc “viêm mao mạch dị ứng có nguy hiểm không”. Khi xuất hiện các triệu chứng bất thường, người bệnh nên đến gặp bác sĩ để được khám và điều trị kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa được hiểu rõ vào thời điểm hiện tại. Nhiều nghiên cứu về vấn đề “viêm mao mạch dị ứng có nguy hiểm không” đã chỉ ra một số yếu tố có thể góp phần vào sự phát triển của bệnh này:
Bệnh liên quan tới viêm da dị ứng khi thay đổi thời tiết.
Các dấu hiệu bệnh phổ biến bao gồm các biểu hiện sau đây:
Đặc biệt ở trẻ em, bệnh thường đi kèm với các triệu chứng đặc trưng như nổi ban xuất huyết, nôn mửa và đau bụng, gây ra sự không thoải mái và quấy khóc, thậm chí bỏ ăn.
Phụ huynh cần chăm sóc và theo dõi trẻ sát sao, đưa đến bác sĩ ngay khi phát hiện bất kỳ dấu hiệu nào. Việc bỏ qua triệu chứng có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến các cơ quan như tim và phổi, gây ra những biến chứng nặng nề, khó điều trị và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Trước tiên, bạn cần biết khớp thái dương hàm là gì? Hiểu một cách ngắn gọn, khớp thái dương hàm là khớp động duy nhất ở phần sọ mặt. Nó cũng đảm nhận vị trí rất quan trọng của bộ máy nhai.
Cấu trúc khớp này gồm 2 phần chính. Một là diện khớp của xương thái dương cùng diện khớp của xương hàm dưới. Hai là các phần phụ khác gồm có: đĩa khớp, mô sau đĩa, đĩa khớp và dây chằng khớp.
Khớp thái dương hàm cùng với cơ nhai và răng sẽ phối hợp nhịp nhàng giúp hàm đóng mỡ, dễ thực hiện các hoạt động cần thiết như ăn nhai, nói chuyện, nuốt thức ăn.
Khi có các triệu chứng bị đau khớp thái dương hàm, bạn nên đến địa chỉ nha khoa uy tín để được thăm khám và tư vấn hướng điều trị. Tại đây, bác sĩ tiến hành kiểm tra lâm sàng thông qua quan sát, nghe, sờ nắn khớp thái dương hàm trong các vận động như há, mở miệng, trượt hàm ra trước, sau, trái, phải,…
Tiếp đến, bác sĩ chỉ định chụp phim X-quang sọ nghiêng, pano khớp thái dương hàm, conebeam CT, MRI,… để đánh giá chính xác nhất tình trạng và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp.
Tùy thuộc vào nguyên nhân gây viêm khớp thái dương hàm cũng như tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị cụ thể cho từng người bệnh.
Để điều trị viêm khớp thái dương hàm ở thể nhẹ, bác sĩ sẽ kê cho bệnh nhân một số loại thuốc như: thuốc giảm đau Acetaminophen, thuốc chông viêm giảm đau không steroid (NSAID) như Meloxicam, Diclofenac hay các thuốc kháng viêm corticoid, thuốc giãn cơ Eperisone…
Ngoài ra, bác sĩ có thể chỉ định thêm các phương pháp vật lý trị liệu như chiếu tia hồng ngoại, xoa bóp cơ, chườm nóng nhằm làm tăng hiệu quả.
Nếu bị viêm khớp thái dương hàm mà tác nhân từ răng hàm mặt, bác sĩ sẽ điều trị bằng phương pháp chỉnh hình như nhổ răng, điều chỉnh khớp cắn, niềng răng, phục hình thẩm mỹ răng hoặc phẫu thuật xương ổ răng. Trường hợp thoái hóa khớp nặng hoặc dính khớp, bác sĩ có thể điều trị phẫu thuật tại khớp, nội soi khớp.
Đừng bỏ lỡ: Bảng giá các loại niềng răng tại Nha khoa Thúy Đức
Các phương pháp này cần được thực hiện ở địa chỉ nha khoa uy tín, chất lượng, bác sĩ có trình độ cao. Việc điều trị sẽ bao gồm nhiều bước, tùy thuộc vào chẩn đoán thể bệnh và mức độ nặng của bệnh cũng như nguyên nhân gây bệnh.
Thông thường với trường hợp nặng, nguyên nhân phức tạp thì quá trình điều trị có thể kéo dài lâu hơn đến vài năm, đôi khi phải sống chung với bệnh suốt đời.