Trường Le Thánh Tông

Trường Le Thánh Tông

Theo truyền thuyết của Mật giáo thì Mật giáo do Phật Tỳ-lô-giá-na, tức Đại-Nhật-Như-Lai truyền cho Bồ Tát Kim-Cang-Tát-Đỏa làm tổ thứ hai ở Cung Kim Cang Pháp Giới.

Theo truyền thuyết của Mật giáo thì Mật giáo do Phật Tỳ-lô-giá-na, tức Đại-Nhật-Như-Lai truyền cho Bồ Tát Kim-Cang-Tát-Đỏa làm tổ thứ hai ở Cung Kim Cang Pháp Giới.

Lực Sĩ cởi giày, Quý phi mài mực

Bấy giờ Đường Minh Hoàng nghe danh tiếng của Lý Bạch, nên hạ lệnh triệu tập ông ta đến Trường An phục vụ cho triều đình. Ở đây, nhiều đạo sĩ và văn nhân mến tài của Lý Bạch, trong đó có Hạ Tri Chương, người đã đặt cho ông biệt danh Trích Tiên giáng trần[146]. Đường Minh Hoàng nhiều lần thử tài Lý Bạch, cuối cùng cũng phải công nhận tài năng của ông ta, và tổ chức một bữa tiệc lớn để thết đãi, đích thân chuẩn bị món canh cho ông[146][147], và ban cho chức Học sĩ viện Hàn lâm. Vì Lý Bạch biết tiếng Phiên, nên Minh Hoàng đã nhờ ông viết giùm bức thư trả lời công văn của vua Thổ Phiên gửi sang. Lý Bạch mặt đỏ, liểng xiểng đi đến Cao Lực Sĩ, đưa chân cho y tháo giày, rồi ngoắc Dương Quốc Trung (có thuyết cho là Dương Quý phi) lại mài mực ông mới chịu viết. Hai người này đành phải làm theo[148].

Nhà vua dẫn Dương Quý phi ra ngắm hoa, sai nhạc đội ca hát, lại vời Lý Bạch đang say rượu vào viết lời nhạc chúc tụng cho Quý phi. Lý Bạch đang say viết liền 3 bài Thanh Bình điệu. Vua và Quý Phi rất thích. Dương Quốc Trung và Cao Lực Sĩ căm giận bị Lý Bạch làm nhục, bèn lấy một đoạn trong bài, nói rằng Lý Bạch có ý so Quý phi với Triệu Phi Yến đời nhà Hán[149]. Nhà vua vì nể sợ Quý phi, đành phải đem vàng lụa ra tặng rồi đuổi khéo Lý Bạch về vườn[150].

Có truyền thuyết cho rằng sau khi dẹp xong An Lộc Sơn, Đường Minh Hoàng nhớ thương Dương Quý Phi không nguôi. Đêm rằm tháng tám, gió mát, trăng tròn thật đẹp, một vị tiên xuất hiện tình nguyện đưa vua đi gặp Quý Phi. Vị tiên hóa phép tạo một chiếc cầu vồng, một đầu giáp cung trăng, một đầu chấm mặt đất, nhà vua trèo lên cầu vồng đi lên cung Quảng, nhìn thấy Quý Phi xưa trong đoàn vũ. Trở về trần thế, vua luyến tiếc cảnh cung trăng đầy thơ mộng, đặt ra tết Trung Thu. Trong ngày tết này, lúc đầu chỉ uống rượu thưởng trăng nên còn gọi là Tết Ngắm Trăng[151][152].

, mẫu thư pháp duy nhất còn sót lại của Đường Minh Hoàng

Là một Hoàng đế đa tài về nghệ thuật, Đường Minh Hoàng đã để lại rất nhiều thành tựu về thư pháp và thơ ca. Đặc biệt, ông có một bài thơ nằm trong danh sách Đường thi tam bách thủ do học giả Tôn Thù (1722 - 1778) đời nhà Thanh sưu tập[153]. Bài thơ viết theo phong cách luật thi, thể loại hoài cổ, có tựa đề là "Kinh Lỗ, tế Khổng Tử nhi thán chi", đề cập đến Khổng Tử và Lỗ quốc thời Xuân Thu, bày tỏ sự tiếc nuối và hoài tưởng về quá khứ, và nói lên cái nhìn về sự sống và cái chết của tác giả.

Đường Minh Hoàng còn được biết đến là một người có tài năng thiên bẩm về âm nhạc[156], có ảnh hưởng nhất định đối với sự phát triển của âm nhạc dưới triều nhà Đường. Ông có thể tự diễn tấu các loại nhạc cụ như tì bà[157], yết cổ[158], có sở trường viết các ca khúc dài, nổi bật có "Nghê thường hữu y khúc", "Tiểu phá trận nhạc", "Xuân quang hảo", "Thu phong cao"... tổng cộng được hơn 100 nhạc khúc. Minh Hoàng mỗi khi rảnh rang việc nước thường ra vườn lê, dạy ca vũ, diễn xuất, đàn hát, thổi sáo... cho con em nhạc công. Kể từ đó người ta hay gọi đoàn hí kịch là lê viên, gọi diễn viên là "Lê viên đệ tử" (con em vườn lê); những gia đình đời đời theo đuổi nghệ thuật hí khúc là "Lê viên thế gia"; gọi giới hí khúc là "Lê viên giới"...[159]

Sơ đồ phả hệ tổ tiên Đường Minh Hoàng

Đường Minh Hoàng và Dương Quý phi đứng trên sân thượng ngắm cảnh, tranh của họa sĩ

Đường Huyền Tông Minh hoàng đế có rất nhiều Hoàng tử và Hoàng nữ, tổng cộng 52 người con, trong đó có 23 Hoàng tử[33] và 29 Hoàng nữ[213], chưa loại trừ đi số người chết yểu khi còn nhỏ. Danh sách được liệt kê dựa theo Đường thư, quyển 107 và Tân Đường thư, quyển 83:

Mối tình của Đường Minh Hoàng và Dương quý phi là cảm hứng cho rất nhiều tác phẩm thơ, văn, tiểu thuyết bất hủ của nền văn học Trung Hoa, như Trường hận ca của Bạch Cư Dị (thời Vãn Đường)[225], Trường hận ca truyện của Hòa Trần Hồng[226], Con đường lập thân xấu xa ở chốn quan trường (thời Nam Tống), Mai cơ (thời nhà Kim, Đường Minh Hoàng khóc túi hương, Đường Minh Hoàng dạo chơi cung trăng, La Quang Viễn mộng đoạn Dương quý phi, Ngô đồng vũ (thời nhà Nguyên), Thái Hàn cao, Kinh Hồng kí (thời nhà Minh), Tùy Đường diễn nghĩa của Chử Nhân Hoạch[228]:107, Trường sinh điện của Hồng Thăng (đời nhà Thanh). Trong đó, Trường hận ca được coi là một tuyệt tác về mối hận tình muôn thuở, dưới đây là một đoạn trích dẫn theo bản dịch của Tản Đà:[230]

Tác gia Lý Thương Ẩn thời Vãn Đường (813 - 858) có bài thơ "Long trì" những bài thơ châm biếm hành vi loạn luân cướp vợ của con của Đường Minh Hoàng (bản dịch của Bích Hải)

Ngoài ra Thương Ẩn còn có bài "Mã Ngôi" với ý trách một đại thiên tử như Đường Minh Hoàng đến cả một mĩ nhân bên cạnh cũng không thể bảo vệ (bản dịch của Trần Trọng San)[231]

Tương truyền Dương quý phi rất thích ăn lệ chi (vải), nên cứ đến mùa Minh Hoàng lại người dân đất Huệ Châu[Ghi chú 50] - một nơi nổi tiếng về vải ngon, phải vận chuyển vải vào kinh để vừa lòng quý phi, khiến nhiều người phải chết vì sơn lam chướng khí. Tác gia Tô Đông Pha thời Tống có bài "Lệ chi thán" trách Minh Hoàng về việc này (bản dịch của Hoàng Tạo)[232]

Nhân ngày Phật Đản PL.2562 - DL.2018, vào lúc 19 giờ 00 ngày 13 tháng 04 năm Mậu Tuất tại Giảng đường chùa Bửu Đà đã diễn ra buổi trà đàm với chủ đề ...

Trung-Hoang Le (Lê Trung Hoàng)

Nanyang Technological University Research Fellow Air Traffic Management Research Institute (ATMRI)

2024-09-23: Paper "Question-Attentive Review-Level Explanation for Neural Rating Regression" is accepted at ACM Transactions on Intelligent Systems and Technology (TIST).

2024-09-08: Paper "Learning to Rank Aspects and Opinions for Comparative Explanations" is accepted for presentation at the ACML 2024 Journal Track (Machine Learning Journal).

2024-09-02: Started Research Fellow at Air Traffic Management Research Institute (ATMRI), Nanyang Technological University (NTU)

2024-06-04: Paper accepted at EDBT-25, titled "Selecting Comparative Sets of Reviews Across Multiple Items"

2024-05-13: Served The ACM Web Conference 2024 in Singapore as a Technical Supporter

2023-12-14: Paper accepted at ECIR-24, titled "Hypergraphs with Attention on Reviews for Explainable Recommendation"

2023-03-13: Started Research [email protected]

School of Computing and Information Systems, Singapore Management University, 2021.

Singapore Management University, 2021.

Singapore Data Science Consortium (SDSC), 2021.

for the publication "Synthesizing Aspect-Driven Recommendation Explanations from Reviews" by Trung-Hoang Le and Hady W. Lauw.

Singapore Management University, 2020.

SMU Full Scholarship (4 years), PhD in Computer Science

Singapore Management University, 2017.

Teaching Assistant for SMU CS608 Recommender Systems - Master of IT in Business - Summer 2021, Summer 2022

Teaching Assistant for SMU CS201 Data Structures and Algorithms (BSc) - Fall 2020

Teaching Assistant for SMU COR-IS1702 Computational Thinking - Fall 2019, Spring 2022, Fall 2022

2024-07-31 - Selecting Comparative Sets of Reviews Across Multiple Items (poster) - Singapore ACM SIGKDD Symposium 2024

2022-07-28 - Synthesizing Aspect-Driven Recommendation Explanations from Reviews (poster) - SDSC Industry Demo Session

2019-12-08 - Explainable Recommendation with

- VNU-HCM University of Science

Niên hiệu Tiên Thiên: Ổn định nội bộ

Tháng 8 năm 712, trên bầu trời xuất hiện dị tượng, sao Tuệ Tinh ra hướng tây, kinh Hiên viên nhập vào Thái vi là điềm sắp thay đổi triều đại. Công chúa Thái Bình do muốn hại Long Cơ, bèn sai bọn thuật giả báo việc này và nói thái tử sẽ lên ngôi hoàng đế, mục đích để cho Duệ Tông giết chết Long Cơ trừ hậu hoạn. Nhưng Duệ Tông cho rằng nên nhân cơ hội này, truyền ngôi cho Long Cơ một cách có trật tự cũng có thể trừ được nạn. Công chúa Thái Bình cực lực phản đối, Long Cơ cũng xin không nhận ngôi vua, nhưng Duệ Tông vẫn khăng khăng muốn nhường ngôi, nên cuối cùng ông đã chấp thuận, tức vị hoàng đế vào ngày Canh Tí (8 tháng 9) năm 712, Lý Long Cơ tức vị, tức Đường Huyền Tông, đổi niên hiệu là Tiên Thiên, tôn Duệ Tông làm Thái Thượng hoàng[25]. Thái Bình muốn kiềm chế Long Cơ, bèn xin Thượng hoàng Duệ Tông tiếp tục nắm quyền lực, cứ năm ngày ra triều một lần[24].

Khoảng đầu năm 713, Thượng hoàng lệnh cho Đường Minh Hoàng đến tuần tra biên giới phía bắc, tuyển sĩ tốt ở các quận gia nhập quân đội. Tuy nhiên sau đó bọn sĩ tốt mới nhập ngũ bị giải tán, Minh Hoàng cũng không đến phía bắc nữa[24].