Khi đến bệnh viện thăm khám trước khi mang thai hoặc sau khi phát hiện có thai, bác sĩ sẽ cung cấp cho mẹ bầu các thông tin chi tiết về lịch tiêm phòng trong cả thai kỳ. Những mốc thời gian tiêm phòng mẹ bầu cần chú ý như sau:
Khi đến bệnh viện thăm khám trước khi mang thai hoặc sau khi phát hiện có thai, bác sĩ sẽ cung cấp cho mẹ bầu các thông tin chi tiết về lịch tiêm phòng trong cả thai kỳ. Những mốc thời gian tiêm phòng mẹ bầu cần chú ý như sau:
Ngoài việc quan tâm đến mang thai 3 tháng đầu nên tiêm phòng gì thì 3 tháng giữa thai kỳ, mẹ bầu sẽ được các bác sĩ chỉ định tiêm hai loại vắc xin cơ bản, bao gồm:
Lịch tiêm phòng trong thời điểm này cần lưu ý
Thời gian tiêm: Tất cả các loại vacxin kể trên cần phải tiêm trước khi mang thai từ 1-3 tháng để đạt được hiệu quả phòng bệnh tối ưu và an toàn cho thai nhi.
Các loại vacxin khác: Các mẹ bầu có thể tham khảo thực hiện tiêm các loại vacxin phòng bệnh sau:
Nếu chưa hoàn thành tiêm phòng vacxin viêm gan B, vacxin cúm bất hoạt… trước đó, các mẹ bầu có thể tiêm bổ sung.
Nếu mẹ bầu đã tiêm đủ 5 mũi uốn ván thì không cần phải tiêm phòng từ lần mang thai thứ 3 trở đi. Nhưng thời gian tiêm phòng quá 10 năm thì cần phải tiêm mũi 2.
Lịch tiêm phòng cho bà bầu 3 tháng giữa
Lưu ý Mẹ bầu có thời gian đã tiêm phòng quá lâu (từ 5 năm trở lên) cần tiêm phòng lại những mũi tiêm sau:
(Nếu trong vòng 5 năm chưa tiêm uốn ván nhắc lại)
Chị em cần chú ý trước khi mang thai cần đi xét nghiệm xem các kháng thể của lần tiêm vacxin trước đó còn khả năng miễn dịch hay không, để tiêm ngừa nhắc lại các loại vacxin phòng bệnh, như:
3 tháng đầu mang thai là giai đoạn nhạy cảm, vì thế mẹ bầu cần thận trọng trong chế độ ăn uống để đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi. Dưới đây là một số thực phẩm mà mẹ bầu cần tránh:
Đồ uống có cồn và cafein đều là những chất kích thích có khả năng đào thải canxi trong cơ thể, làm giảm hấp thu sắt ở mẹ bầu và thai nhi. Mẹ bầu sử dụng thường xuyên sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi và có thể gây dị tật thai nhi: dị tật tim, xương cột sống, não nhỏ bất thường,… Đồ uống có cồn và cafein có trong: rượu, cà phê, trà xanh,…
Nhóm các loại hoa quả có nguy cơ gây sảy thai
Một số loại quả có thể làm tăng nguy cơ sảy thai như:
Để tốt cho sức khỏe, mẹ bầu nên bổ sung đa dạng dưỡng chất từ các nguồn thực phẩm, hoa quả, viên uống vitamin tổng hợp, sữa,…
Hy vọng bài viết đã giúp mẹ bầu có thêm gợi ý cho câu hỏi bầu 3 tháng đầu nên ăn gì? Mong rằng mẹ bầu sẽ có những lựa chọn thực phẩm phù hợp cho mỗi bữa ăn trong từng tháng mang thai để mẹ có nhiều sức khỏe và thai nhi phát triển toàn diện.
Nếu mẹ bầu còn phân vân hoặc có những câu hỏi khác về mang thai thì hãy liên hệ ngay tới Hotline 1900 3366 để các chuyên gia tư vấn nhanh và chính xác nhất.
*Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán và điều trị y khoa!
Mẹ bầu cần đặc biệt quan tâm tới chế độ dinh dưỡng trong 3 tháng đầu thai kỳ. Bởi vì, đây là thời điểm cơ thể người mẹ có nhiều thay đổi bên trong, thai nhi bắt đầu hình thành. Do vậy, nhu cầu bổ sung protein, các khoáng chất (sắt, photpho, magie,…), các loại vitamin (A, B, C, D, E, K,…) là rất cao.
Việc bổ sung đầy đủ các loại dưỡng chất, đặc biệt là: protein, sắt, acid folic,… giúp mẹ bầu 3 tháng đầu có sức đề kháng tốt, ngăn ngừa thiếu sắt, giảm các triệu chứng ốm nghén thai kỳ, phòng ngừa dị tật bẩm sinh cho thai nhi,…
Dưới đây là những loại dưỡng chất cần thiết cho cơ thể và hàm lượng cần bổ sung mỗi ngày mà mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu nên biết.
Bổ sung đầy đủ dưỡng chất trong suốt 3 tháng đầu của thai kỳ giúp mẹ bầu luôn khỏe mạnh, giảm nghén và giúp thai nhi phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ.
Bước sang tháng thứ 3, các bộ phận của thai nhi đã phát triển hoàn thiện hơn, hệ tuần hoàn và hệ tiết niệu cũng dần phát triển và hoàn thiện hơn trước. Cân nặng của thai vào khoảng 25g và chiều dài đầu mông đạt khoảng 8,7cm. Thông qua siêu âm hoặc thiết bị chuyên dụng bác sĩ đã có thể phát hiện được sự hình thành răng cũng như cơ quan sinh dục của thai nhi.
Trong tháng thứ 3 mẹ bầu vẫn phải đối phó với những cơn nghén nặng khiến cho mẹ cảm giác mệt mỏi, chóng mặt, khó chịu, chán ăn, nôn hoặc buồn nôn.
Bên cạnh những thực phẩm mẹ cần bổ sung ở những tháng trước đó, mẹ bầu cần tích cực bổ sung những thực phẩm có chứa vitamin B6. Vitamin B6 có tác dụng kiểm soát cảm giác buồn nôn, khó chịu và ổn định đường huyết ở mẹ bầu, đồng thời có tác dụng tốt tới não và hệ thần kinh của thai nhi.
Những thực phẩm có chứa nhiều vitamin B6 có thể kể tên như:
*LƯU Ý: Trong quá trình chế biến các thực phẩm có chứa nhiều vitamin B6 mẹ bầu cần chú ý:
Sau 3 tháng đầu mang thai, tình trạng ốm nghén giảm dần và mẹ bầu sẽ cảm thấy dễ chịu hơn. Lúc này, về cơ bản thai nhi đã phát triển ổn định và nguy cơ sảy thai cũng đã giảm xuống.
Dưới đây là các lưu ý chung khi tiêm phòng ở phụ nữ đang mang thai. Cụ thể:
Phụ nữ nên tiêm phòng khi có ý định mang thai
Phụ nữ mang thai, đặc biệt trong ba tháng đầu thai kỳ, sẽ cực kỳ dễ mắc các bệnh truyền nhiễm do sự thay đổi của nồng độ hormone estrogen, progesterone,… trong cơ thể làm suy yếu hệ miễn dịch. Vì thế, việc tiêm phòng bệnh sẽ là rất quan trọng nhằm hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm khuẩn viêm gan, sởi, quai bị, rubella,… cho cả mẹ bầu và thai nhi.
Xét nghiệm các kháng thể có đủ khả năng miễn dịch hay không, trước khi tiêm phòng, và khám sàng lọc trước khi tiêm sẽ giúp cho mẹ bầu có được những lời khuyên phù hợp từ bác sĩ và lựa chọn cho mình các mũi tiêm phòng hợp lý.
Những mũi tiêm phòng trước khi mang thai các mẹ bầu nên tham khảo, bao gồm:
Các tác dụng phụ mức độ nhẹ có thể xảy ra sau khi tiêm phòng
Trang phục: Trước khi đi tiêm phòng, mẹ bầu nên mặc trang phục thoải mái nhằm hạn chế những cảm giác gây khó chịu, nóng bức cho cơ thể.
Cách giảm đau tại chỗ tiêm: Các mẹ bầu sẽ gặp các tác dụng phụ mức độ nhẹ như sưng đau hoặc dị ứng ngay chỗ tiêm, sốt nhẹ, ớn lạnh sau tiêm. Lúc này mẹ bầu nên chườm khăn ấm vào chỗ tiêm để giảm đau. Đồng thời, mẹ bầu nên bổ sung nhiều nước và vitamin sẽ rất có lợi cho cơ thể.
Các mẹ bầu cũng cần tuân thủ phác đồ tiêm phòng và hướng dẫn của bác sĩ sau khi tiêm để có một lịch trình tiêm phòng an toàn nhất.
Phụ nữ có thai 3 tháng đầu thường bị các cơn ốm nghén “hành hạ” vì vậy ảnh hưởng đến chế độ ăn uống của bà bầu gây cảm giác ăn uống không ngon miệng từ đó ảnh hưởng gián tiếp đến thai nhi. Để giảm thiểu tình trạng này trong 3 tháng đầu mẹ bầu cần thực hiện các nguyên tắc uống sau:
Tháng đầu tiên của thai kỳ, túi ối bắt đầu được hình thành bao quanh phôi thai. Đồng thời, nhau thai cũng dần hình thành và phát triển, đây là bộ phận có tác dụng vận chuyển các chất dưỡng chất thai nhi.
Ở thời điểm này một số bộ phận trên cơ thể thai nhi bắt đầu được hình thành: miệng, cổ họng, tế bào máu, hệ tuần hoàn,… Đến cuối tuần thứ 4, tim bắt đầu phát triển có kích thước bằng hạt vừng và có nhịp đập khoảng 65 lần/phút. Trong tháng đầu tiên mang thai mẹ bầu cần bổ sung những loại thực phẩm giàu dưỡng chất từ các nhóm:
Mẹ bầu 3 tháng đầu nên ăn gì? Acid folic (vitamin B9) là dưỡng chất không thể thiếu đối với việc sản sinh hồng cầu giúp mang oxy từ phổi đến các bộ phận khác của cơ thể. Mẹ bầu bổ sung đầy đủ acid folic giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh, dị tật tim ở thai nhi.
Các loại thực phẩm giàu acid folic nhất mà mẹ bầu có thể bổ sung hàng ngày:
Ngoài các thực phẩm ở trên, Mẹ bầu có thể bổ sung axit folic qua các nhóm thực phẩm như:
Một quả trứng gà trung bình cung cấp khoảng 25 mcg folate cho bà bầu. Ngoài ra Trứng rất giàu selen, protein, vitamin B12, riboflavin…giúp giảm nguy cơ rối loạn mắt như thoái hóa điểm vàng.
Các cây họ đậu bao gồm: đậu Hà Lan, đậu lăng, đậu đen, đậu xanh, đậu bắp là nguồn bổ sung axit folic dồi dào cho mẹ bầu. Ngoài ra các cây họ đậu cùng cấp các nguồn vitamin và khoáng chất dồi dào cho mẹ bầu như: magie, kali, sắt. Các mẹ bầu có thể tham khảo cụ thể hàm lượng cung cấp folic của các loại đậu sau:
Mẹ bầu 3 tháng đầu nên ăn gì? Các loại hạt ngoài việc cung cấp omega 3 tuyệt vời còn cung cấp một lượng axit folic dồi dào cho bà bầu. 1 cốc các loại hạt có thể cung cấp tới 300mcg axit folic cho bà bầu. Cụ thể lượng folic của các loại hạt cung cấp cho bà bầu như sau:
Mẹ bầu có thể bổ sung các loại trái cây giàu axit folic như: cam, quýt, bưởi, đu đủ chín, dâu tây… Các loại trái cây này có thể cung cấp khoảng 20% lượng axit hàng ngày cho mẹ bầu. Cụ thể
Sữa tươi, sữa chua, sữa bầu cung cấp một lượng axit folic dồi dào cho mẹ bầu. Tùy vào mỗi loại hàm lượng axit folic cung cấp khác nhua. Trung bình các hãng sữa sẽ tính toán khoảng 1 ly sữa pha đúng theo hướng dẫn sẽ cung cấp khoảng 150-200mcg axit folic cho cơ thể.
Trong tháng đầu tiên mang thai mẹ bầu cần bổ sung khoảng 30mg sắt/ngày. Sắt có tác dụng tổng hợp hemoglobin trong tế bào hồng cầu giúp ngăn ngừa chứng thiếu máu, nhiễm khuẩn ở mẹ bầu, phòng ngừa nguy cơ sinh non, nhẹ cân ở thai nhi. Các sản phẩm có chứa nhiều sắt mẹ bầu có thể tham khảo như:
Các nhóm thực phẩm chứa nhiều sắt có trong các loại thịt đỏ như: thịt bò, thịt gà, thịt gà tây, thịt heo… cung cấp một lượng sắt dồi dào cho bà bầu. Cụ thể các loại:
Ngoài các loại thịt đỏ cung cấp sắt dồi dào cho bà bầu thì các bà bầu 3 tháng đầu nên ăn gì để bổ sung sắt? Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu có thể bổ sung các loại thực phẩm dưới đây với hàm lượng sắt cụ thể:
*LƯU Ý: Hướng dẫn các mẹ bầu 3 tháng đầu bổ sung các thực phẩm đúng cách:
Để đảm bảo chất lượng dinh dưỡng tốt nhất cho mẹ bầu và thai nhi thì khi chế biến, ăn những nhóm thực phẩm này, mẹ bầu cần chú ý:
Tháng đầu mang thai nhìn chung còn khá nhẹ nhàng, vì thế mẹ bầu cần chuẩn bị sức lực và tinh thần để chuẩn bị sang tháng thứ 2 với nhiều “thử thách” hơn.