Quy Chế Lương Thưởng Cho Người Lao Động

Quy Chế Lương Thưởng Cho Người Lao Động

Khi làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp tại Nhật Bản thì ngoài mức lương cao thì luật lao động tại Nhật Bản còn rất trú trọng và ưu tiên đối với người lao động nước ngoài. Bởi vậy nếu không biết rõ các quyền lợi mà mình được hưởng khi đi xuất khẩu lao động Nhật Bản thì thật là một thiệt thòi phải không nào. Chính vì vậy các bạn hãy theo dõi chi tiết bài viết về các quyền lợi cơ bản của người lao động đi xuất khẩu lao động Nhật Bản dưới đây để nắm được những quyền lợi mà mình được hưởng khi làm việc trên đất nước Nhật nhé.

Khi làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp tại Nhật Bản thì ngoài mức lương cao thì luật lao động tại Nhật Bản còn rất trú trọng và ưu tiên đối với người lao động nước ngoài. Bởi vậy nếu không biết rõ các quyền lợi mà mình được hưởng khi đi xuất khẩu lao động Nhật Bản thì thật là một thiệt thòi phải không nào. Chính vì vậy các bạn hãy theo dõi chi tiết bài viết về các quyền lợi cơ bản của người lao động đi xuất khẩu lao động Nhật Bản dưới đây để nắm được những quyền lợi mà mình được hưởng khi làm việc trên đất nước Nhật nhé.

Chế độ quyền lợi cho người đi lao động Đài Loan

Tiền lương: Lương cơ bản chủ thuê phải trả cho người lao động  nước ngoài là 23.100 NT$/tháng.

Tiền làm thêm giờ: Đối với những lao động tại nhà máy, công trường làm thêm 2h trong gày bình thường  được trả thêm gấp 1, 33 lương mỗi giờ. Làm thêm các giờ tiếp theo thì sẽ đượ trả thêm gấp 1,66  lương mỗi giờ. Nếu làm thêm trong ngày chủ nhật, ngày nghỉ lễ, nghỉ phép người lao động sẽ được trả lương gấp đôi ngày thường.

Lao động giúp việc gia đình và khán hộ công không áp dụng chế độ trên. Nếu làm thêm ngày chủ nhật, người lao động sẽ được trả thêm theo thỏa thận được ghi trong hợp đồng lao động thường ở mức 596 đài tệ/ ngày.

Bảo hiểm lao động: Đối với người lao động làm việc tại các nhà máy, công trường được chủ chịu tiền bảo hiểm lao động 100%. Lao động giúp việc gia đình và khán hộ công không bắt buộc tham gia  bảo hiểm lao động.

Bảo hiểm y tế: Chủ sử dụng sẽ phải trả  60%, người lao động trả 30% và chính quyền sẽ trợ cấp 10%.

Bảo hiểm tai nạn đột xuất: Người lao động tham gia tự nguyện, những lao động không tham gia bảo hiểm lao động nhưng có tham gia bảo hiểm tại nạn đột xuất sẽ rất có lợi khi gặp tai nạn rủi ro.

Cách tính lương làm thêm giờ cho người lao động

Theo Điều 6 Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH, người lao động làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc như sau:

Đối với người lao động hưởng lương theo thời gian:

Tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường

Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300%

Đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm hoặc khoán:

Đơn giá tiền lương sản phẩm của ngày làm việc bình thường

Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300%

Số sản phẩm/khối lượng làm thêm

a) Tiền lương giờ thực trả không tính lương làm thêm giờ, lương trả thêm khi làm vào ban đêm;

b) Mức ít nhất bằng 150% áp dụng với làm thêm vào ngày thường;

c) Mức ít nhất bằng 200% áp dụng với làm thêm vào ngày nghỉ hằng tuần;

d) Mức ít nhất bằng 300% áp dụng với làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, chưa kể tiền lương của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương theo ngày.

Ngoài ra, nếu người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lương và phụ cấp làm đêm (thêm ít nhất 30%), người lao động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc làm vào ban ngày.

Làm thêm giờ vừa có lợi lại vừa có hại. Lợi khi người sử dụng lao động muốn hoàn thành công việc và người lao động muốn tăng thêm thu nhập. Hại khi người lao động phải hao phí sức lao động nhiều hơn. Vì vậy, đặt ra tiền lương làm thêm giờ nhằm bù đắp những tổn hại sức khỏe cho người lao động và hạn chế việc lạm dụng bóc lột sức lao động của người lao động.

Thị trường Đài Loan đang ngày càng sôi động hơn bởi nhu cầu tuyển dụng lao động ngày càng lớn của các doanh nghiệp Đài Loan. Tại sao Đài Loan lại có sức hấp dẫn lớn đến lao động phổ thông của Việt Nam như vậy? Mức lương tăng mỗi năm cũng là sự thu hút người lao động Việt. Dưới đây là một số các quyền lợi lao động nước ngoài sẽ được hưởng khi đến làm việc tại Đài Loan

Thời hạn được lưu trú và làm việc tại Đài Loan

Theo quy định của pháp luật Đài Loan, chủ sử dụng lao động được phép ký hợp đồng với người lao động nước ngoài mỗi lần là 3 năm. Khi hết hạn hợp đồng, nếu chủ thuê muốn thuê tiếp, thì sẽ được xin gia hạn thêm 3 năm.

Những lao động làm việc tốt, không vi phạm pháp luật trong 3 năm qua có thể được kí hợp đồng làm việc ở Đài Loan thêm 3 năm nữa (6 năm) và có thể làm thêm tối đa là 14 năm. Nhưng người lao động phải xuất cảnh về nước sau đó mới được tái nhập cảnh lại làm việc.

Phúc lợi cho người bị tai nạn và người bệnh

Trợ cấp lương: Trong thời gian nằm viện (không quá 1 năm) được hưởng 50% lương.

Trợ cấp tàn phế: Dựa trên mức độ thương tật được bác sĩ xác nhận qua khám nghiệm.

Trợ cấp tử vong: Tăng theo thời gian làm việc.

*Các giấy tờ chứng nhận tử vong của người thân đều phải được dịch qua tiếng Hoa và được xác nhận của chính quyền Việt Nam và Văn Phòng Kinh Tế Văn Hóa Đài Bắc của Đài Loan tại Việt Nam.

*Cục Lao Động không thu lệ phí làm thủ tục bảo hiểm lao động cho bạn.

Chủ không được đưa bạn về nước sau tai nạn lao động. Bạn bị tai nạn ở Đài Loan, nên bạn có quyền được điều trị và trợ giúp ở Đài Loan.

Trợ cấp điều trị: Chủ thuê phải cung cấp giấy chứng nhận bảo hiểm y tế về tai nạn lao động và chi trả mọi chi phí trị liệu.

Trợ cấp lương: Chủ sẽ phải trả 30% và bảo hiểm lao động trả 70% lương cho bạn trong thời gian điều trị và hồi phục sức khỏe (không giới hạn thời gian).

Trợ cấp thương tật: Bảo hiểm lao động sẽ đền bù cho bạn tùy theo mức độ thương tật.

Trợ cấp tử vong: Bảo hiểm lao động sẽ trả cho thân nhân của nạn nhân 45 tháng lương cơ bản.

Người mới vào nghề với mức lương tối thiểu

Đây cũng thường là thực tế đối với những người mới đến đang chờ được công nhận bằng cấp nước ngoài để tìm được việc làm với mức lương tối thiểu trong một thời gian. Dữ liệu của chính phủ cho biết 20% trong số tất cả các ngành nghề ở Canada là các ngành nghề được quản lý, yêu cầu phải có giấy phép hoặc chứng chỉ để làm việc tại Canada.

Mỗi tỉnh có cơ quan cấp phép riêng cho các ngành nghề này, nghĩa là không có dữ liệu quốc gia về thời gian cần thiết để người mới đến được công nhận bằng cấp khi họ đến Canada. Trong khi đó, những người mới đến này thường sẽ phải làm những công việc nằm ngoài phạm vi nghề nghiệp được đào tạo của họ, nhiều công việc trong số đó được trả lương tối thiểu hoặc chỉ cao hơn một chút.

Trên thực tế, một báo cáo khác của Thống kê Canada vào đầu năm nay đã phát hiện ra rằng từ năm 2001 đến năm 2021, “vai trò của người lao động nhập cư trong các ngành nghề có kỹ năng thấp đã tăng lên. Cùng với TFW, họ đã lấp đầy một số công việc có kỹ năng thấp mà trước đây do người lao động sinh ra ở Canada đảm nhiệm”.

Trong quá trình lao động sản xuất, không ít trường hợp người lao động phải làm thêm giờ. Cách tính lương làm thêm giờ cho những người lao động này thế nào?

Trong một số trường hợp nhất định, vì lợi ích của cả hai bên, việc bố trí người lao động làm thêm giờ là thích hợp.

Trả lương làm thêm giờ theo hình thức nào?

Việc xác định người lao động có làm thêm giờ hay không và người sử dụng lao động có phải trả lương làm thêm giờ hay không tùy thuộc vào từng hình thức trả lương áp dụng đối với người lao động đó. Cụ thể:

Đối với lao động hưởng lương theo thời gian thì sẽ được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài giờ làm việc bình thường theo yêu cầu của người sử dụng lao động.

Đối với lao động được hưởng lương theo sản phẩm và lương khoán thì sẽ được trả lương làm thêm giờ khi làm thêm số lượng sản phẩm, khối lượng công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động ngoài định mức được giao trong giờ làm việc bình thường.

Đối với một số đối tượng đặc biệt như người lãnh đạo, người phục vụ,… người sử dụng lao động nên quy định nguyên tắc xác định làm thêm giờ cụ thể để có căn cứ thanh toán tiền lương làm thêm giờ hợp lý.