Nhà 3 tầng trong tiếng Anh được gọi là “Three-storey house”, có cách đọc phiên âm là /θriː ˈstɔːri haʊs/.
Nhà 3 tầng trong tiếng Anh được gọi là “Three-storey house”, có cách đọc phiên âm là /θriː ˈstɔːri haʊs/.
=> Tôi sống trong một căn nhà 3 tầng rộng rãi với một khu vườn đẹp.
=> Khu dân cư mới xây dựng có những căn nhà 3 tầng hiện đại.
=> Nhà ba tầng của họ nhìn ra một cái hồ yên bình.
=> Chúng tôi đã mua một căn nhà ba tầng quyến rũ ở trung tâm thành phố.
=> Kiến trúc của căn nhà 3 tầng là sự kết hợp giữa kiểu cổ điển và hiện đại.
=> Nhà ba tầng của họ có một sân thượng trên mái với khung cảnh tuyệt đẹp.
=> Kiểu thiết kế nội thất của căn nhà 3 tầng vừa thanh lịch vừa tiện nghi.
=> Căn nhà 3 tầng được thiết kế với bố cục mở, tạo cảm giác rộng rãi.
=> Gia đình quyết định cải tạo căn nhà hai tầng cũ thành một căn nhà ba tầng hiện đại.
=> Họ thích sự tiện ích của việc có văn phòng làm việc tại tầng trệt của căn nhà ba tầng.
Nhà 3 tầng tiếng Anh là gì? Nhà 3 tầng trong tiếng Anh được gọi là “three-story house” /θriː ˈstɔːri haʊs/.
Nhà 3 tầng là một loại kiến trúc nhà có ba tầng hoặc tầng lớp chồng lên nhau. Có thể hiểu đơn giản là ngôi nhà được xây dựng với ba tầng riêng biệt, mỗi tầng có chức năng và sử dụng khác nhau. Một tầng thường bao gồm các phòng khác nhau như phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp, nhà vệ sinh hoặc phòng làm việc. Việc sử dụng nhà 3 tầng phụ thuộc vào nhu cầu và thiết kế của gia đình hoặc chủ sở hữu.
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng và Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh cùng các đại biểu thực hiện nghi thức động thổ tại lễ khởi công Khu công nghiệp Gilimex tại thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Đến dự lễ khởi công có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Võ Văn Thưởng, Thường trực Ban Bí thư; Phạm Bình Minh, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Lê Tiến Châu, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam; Lê Trường Lưu, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên Huế cùng Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương và lãnh đạo các Bộ, ban, ngành liên quan của Trung ương và tỉnh Thừa Thiên Huế.
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Gilimex tại phường Phú Bài (thị xã Hương Thủy), cách TP Huế 15km, do Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Gilimex là nhà đầu tư đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận tại Quyết định số 319/QĐ-TTg ngày 10/3/2021 và được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế quyết định thành lập Khu công nghiệp tại Quyết định số 2882/QĐ-UBND ngày 9/11/2021. Khu công nghiệp có quy mô sử dụng đất của Dự án: 460,85ha, thuộc Khu công nghiệp Phú Bài, thị xã Hương Thủy; tổng vốn đầu tư hơn 2.600 tỷ đồng; số lượng thu hút công nhân: 20.000-30.000 lao động.
Khu công nghiệp Gilimex tại tỉnh Thừa Thiên Huế có vị trí thuận lợi, gần Cảng hàng không quốc tế Phú Bài (cách 2km), nằm dọc trên tuyến đường Quốc lộ 1A và nối thẳng từ sân bay Phú Bài đến TP Huế, là điểm đầu của Hành lang Kinh tế Đông Tây; cách Cảng Chân Mây 50km; cách Cảng Đà Nẵng và trung tâm thành phố Đà Nẵng 80km.
Khu công nghiệp Gilimex được chia làm 2 phân khu: A và B. Đến nay, phân khu A đã san lấp mặt bằng được 50% và hoàn thành hạ tầng kỹ thuật là 10%, dự kiến hoàn tất và bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư thứ cấp trong quý IV/2022. Sau khi hoàn tất phân khu A, Công ty cổ phần Khu công nghiệp Gilimex sẽ tiến hành ngay việc san lấp mặt bằng và đầu tư hạ tầng kỹ thuật phân khu B.
Ông Lê Hùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Gilimex cho biết: Khu công nghiệp Gilimex hướng đến thu hút các nhà đầu tư với những ngành nghề chính: sản xuất sản phẩm điện, điện tử; máy vi tính và sản phẩm quang học; sản xuất phụ tùng và bộ phận phụ trợ cho xe ô-tô, phương tiện và thiết bị vận tải; sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy, sản phẩm từ cao-su và plastic; sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống; sản xuất da và các sản phẩm có liên quan; sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và phục hồi chức năng; sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác.
Theo ông Hùng, Công ty cổ phần Khu công nghiệp Gilimex (có cổ đông sáng lập là Công ty Cổ phần Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh) là nhà phát triển Khu công nghiệp xanh-sạch-công nghệ hiện đại, với hạ tầng đồng bộ nhằm thu hút các nhà đầu tư thứ cấp trong và ngoài nước. Tại Thừa Thiên Huế, Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Gilimex cam kết chú trọng vào đầu tư hạ tầng, cảnh quan và không ngừng đổi mới nhằm duy trì tính bền vững và mang lại lợi ích cao nhất cho mỗi nhà đầu tư khi lựa chọn Khu công nghiệp Gilimex làm điểm đến.
Lãnh đạo Trung ương và tỉnh TT-Huế nghe chủ đầu tư giới thiệu về dự án KCN Gilimex.
Phát biểu chúc mừng tại lễ khởi công, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương cho biết: trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 6 khu công nghiệp với quy mô diện tích 2.400ha; trong đó, Khu công nghiệp Phú Bài có diện tích 744ha. Hiện nay, Khu công nghiệp Phú Bài giai đoạn 1, 2 đã đầu tư hoàn thiện hạ tầng, thu hút các Nhà đầu tư thứ cấp với tỷ lệ lấp đầy 96%, giải quyết việc làm cho hơn 20.000 lao động, nộp ngân sách nhà nước hằng năm hơn 2.500 tỷ đồng, chiếm gần 1/4 ngân sách toàn tỉnh. Dự án Khu công nghiệp Gilimex (thuộc Khu công nghiệp Phú Bài) khi hoàn thành sẽ tạo động lực phát triển vùng công nghiệp phía nam tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội tỉnh trong giai đoạn tới và giải quyết nhu cầu việc làm tại địa phương.
Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương ghi nhận sự nỗ lực của các sở, ngành, Ban Quản lý khu kinh tế, công nghiệp, thị xã Hương Thủy, nhà đầu tư và đặc biệt là sự đồng thuận của người dân trong công tác giải phóng mặt bằng dự án để dự án hoàn thành theo kế hoạch; đồng thời, hoan nghênh chủ đầu tư, các nhà thầu đã quyết tâm hoàn thành các thủ tục để tổ chức lễ khởi công dự án đúng tiến độ.
Để dự án hoàn thành đúng kế hoạch, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương đề nghị chủ đầu tư, các nhà thầu tập trung các nguồn lực, phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, tổ chức thi công, bảo đảm tiến độ, chất lượng, an toàn, cảnh quan, môi trường công trình, khu vực và cộng đồng bị tác động bởi dự án; xây dựng chương trình thu hút đầu tư, ưu tiên các nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước, có công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường.