Tôi thấy nhiều học sinh điều khiển xe máy điện, xe đạp điện tham gia giao thông nhưng không đội mũ bảo hiểm. Vậy xin hỏi, hành vi trên bị xử phạt thế nào?
Tôi thấy nhiều học sinh điều khiển xe máy điện, xe đạp điện tham gia giao thông nhưng không đội mũ bảo hiểm. Vậy xin hỏi, hành vi trên bị xử phạt thế nào?
- Điều khiển xe lạng lách, đánh võng; đuổi nhau trên đường;
- Đi xe bằng một bánh đối với xe đạp, xe đạp máy; đi xe bằng hai bánh đối với xe xích lô;
- Đi vào khu vực cấm; đường có biển báo hiệu nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển; đi ngược chiều đường của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”;
- Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.
Người không biết đi xe đạp hoàn toàn có thể đi được xe máy. Vì hai loại xe này có cơ chế hoạt động và cách điều khiển khác nhau, gần như không liên quan.
Thực tế, có rất nhiều người biết đi xe máy nhưng lại không biết đi xe đạp và ngược lại. Đây là điều hết sức bình thường, bạn không cần quá băn khoăn lo lắng.
Xe đạp chủ yếu dựa vào sức người để tạo ra động lực và giữ thăng bằng trong quá trình di chuyển. Trong khi đó, xe máy sử dụng động cơ và nhiều bộ phận điều khiển phức tạp hơn.
Tại hầu hết các quốc gia, bao gồm cả Việt Nam, người điều khiển xe máy phải có giấy phép lái xe. Để được cấp giấy phép, bạn bắt buộc phải trải qua cuộc thi sát hạch về cả lý thuyết lẫn thực hành.
Một điểm khác biệt nữa đó chính là khi điều khiển xe máy, bạn phải học luật giao thông và ghi nhớ nhiều biển báo hơn so với việc điều khiển xe đạp trên đường. Chính vì vậy, bạn phải có sự tập trung cao độ và có trách nhiệm nhiều hơn khi di chuyển bằng xe máy.
Sau khi hiểu rõ vấn đề: “Không biết đi xe đạp có đi được xe máy không?”, bạn đã có thể an tâm tập trung vào việc học cách điều khiển xe máy. Tập đi xe máy là cả một quá trình dài, đòi hỏi bạn phải kiên trì và kết hợp nhiều kỹ năng cùng lúc. Hãy ghi nhớ một vài lưu ý sau đây:
Lựa chọn địa điểm tập xe phù hợp
Một nơi rộng rãi và ít người qua lại sẽ là lựa chọn lý tưởng cho bạn để tập xe máy mà không gây ảnh hưởng đến người khác. Đồng thời, chọn đường bằng phẳng cũng giúp bạn hạn chế tối đa những rủi ro về chấn thương trong quá trình tập luyện. Bạn có thể chọn thời điểm sáng sớm hoặc chiều tối để tập xe máy, đảm bảo đường vắng vẻ và ít gây va chạm.
Mũ bảo hiểm là vật dụng bắt buộc và quan trọng nhất để bạn điều khiển xe máy an toàn. Mũ phải có quai vừa vặn, không quá lỏng hoặc quá chật, độ dày đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng. Ngoài ra, bạn có thể trang bị thêm găng tay, đệm đầu gối, quần áo dài tay, giày thể thao,...
Tập luyện dưới sự hướng dẫn của người khác
Nếu có thể, bạn hãy tìm một người có kinh nghiệm lái xe để hướng dẫn những kỹ năng điều khiển cơ bản. Đây cũng là cách tập đi xe máy nhanh nhất và chính xác nhất, tránh các sự cố không mong muốn xảy ra.
Khởi động xe: Tìm hiểu cách khởi động xe, điều chỉnh gương, đèn chiếu hậu sao cho phù hợp.
Điều khiển ga và phanh: Tập làm quen với cách tăng giảm tốc độ và phanh xe máy.
Vào cua: Tập vào cua ở tốc độ chậm và dần tăng tốc độ khi đã quen.
Đổi làn đường: Tập đổi làn đường an toàn, quan sát kỹ trước khi thực hiện.
Quan sát: Luôn quan sát xung quanh để kịp thời xử lý các tình huống bất ngờ.
Tập luyện đi xe máy thường xuyên
Cuối cùng, khi đã hiểu rõ nguyên tắc lái xe máy, bạn nên thực hành thường xuyên cho tới lúc thành thạo. Chắc chắn bạn sẽ không còn gặp khó khăn trong việc điều khiển xe máy di chuyển trên đường.
Không biết đi xe đạp có đi được xe máy không? Câu trả lời trên đây đã giúp bạn hiểu rõ vấn đề này. Hãy tiếp tục theo dõi trang của chúng tôi để cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích xoay quanh chủ đề xe hai bánh nhé!
- Điều khiển xe đạp, xe đạp máy buông cả hai tay; chuyển hướng đột ngột trước đầu xe cơ giới đang chạy; dùng chân điều khiển xe đạp, xe đạp máy;
- Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông;
- Người đang điều khiển xe hoặc chở người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang vác vật cồng kềnh; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác;
- Không nhường đường cho xe xin vượt khi có đủ điều kiện an toàn hoặc gây cản trở đối với xe cơ giới xin vượt, gây cản trở xe ưu tiên;
- Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông.
- Không đi bên phải theo chiều đi của mình, đi không đúng phần đường quy định;
- Dừng xe đột ngột; chuyển hướng không báo hiệu trước;
- Không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường, trừ các hành vi vi phạm quy định tại điểm đ khoản 2, điểm c khoản 3 Điều 10 Dự thảo Nghị định;
- Vượt bên phải trong các trường hợp không được phép;
- Dừng xe, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường;
- Chạy trong hầm đường bộ không có đèn hoặc vật phát sáng báo hiệu; dừng xe, đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định; quay đầu xe trong hầm đường bộ;
- Điều khiển xe đạp, xe đạp máy đi dàn hàng ngang từ 03 xe trở lên, xe thô sơ khác đi dàn hàng ngang từ 02 xe trở lên;
- Người điều khiển xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô (dù), dùng tay cầm và sử dụng điện thoại hoặc các thiết bị điện tử khác; chở người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy sử dụng ô (dù);
- Điều khiển xe thô sơ trong thời gian từ 18 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ ngày hôm sau không sử dụng đèn hoặc không có báo hiệu ở phía trước và phía sau xe;
- Để xe ở lòng đường đô thị, hè phố trái quy định của pháp luật; đỗ xe ở lòng đường đô thị gây cản trở giao thông, đỗ xe trên cầu gây cản trở giao thông;
- Không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt;
- Dùng xe đẩy làm quầy hàng lưu động trên đường, gây cản trở giao thông;
- Không nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính từ bất kỳ hướng nào tới tại nơi đường giao nhau;
- Xe đạp, xe đạp máy, xe xích lô chở quá số người quy định, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu;
- Xếp hàng hóa vượt quá giới hạn quy định, không bảo đảm an toàn, gây trở ngại giao thông, che khuất tầm nhìn của người điều khiển;
- Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.
- Điều khiển xe đi vào đường cao tốc, trừ phương tiện phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc;
- Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn;
- Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở;
- Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ;
- Người điều khiển xe đạp máy (kể cả xe đạp điện) không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ;
- Chở người ngồi trên xe đạp máy (kể cả xe đạp điện) không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
Không biết đi xe đạp có đi được xe máy không? Rất nhiều người đang có chung thắc mắc này, nhất là những ai đang tập đi xe máy. Cả hai phương tiện xe đạp và xe máy đều có những kỹ thuật điều khiển riêng, nên bạn không phải quá lo lắng, chỉ cần tập trung học cách làm chủ phương tiện mà bạn muốn.