Chợ Người Lao Động Ở Hà Nội

Chợ Người Lao Động Ở Hà Nội

- Mạng thông tin du lịch Việt Nam và thế giới

- Mạng thông tin du lịch Việt Nam và thế giới

Bảo vệ bạn khỏi bị bóc lột tại nơi làm việc

Hà Lan có luật lao động nghiêm ngặt nhằm ngăn chặn sự phân biệt đối xử và bóc lột người lao động. Nếu bạn là nạn nhân của sự phân biệt đối xử hoặc bóc lột việc làm, chúng tôi khuyến khích bạn liên hệ với  FairWork . Tổ chức này cung cấp lời khuyên bí mật về luật lao động của Hà Lan và sẽ hỗ trợ bạn thực hiện các hành động cần thiết. Bạn có thể liên hệ với FairWork qua email:  [email protected] .

Chợ đêm là một trong những “đặc sản” không thể thiếu của Thủ đô Hà Nội, khi màn đêm buông, các khu chợ trở nên náo động hơn, không chỉ người dân mà du khách cũng rất thích đến tham quan và mua sắm. Trong bài viết này cùng Luhanhvietnam tìm hiểu các chợ đêm ở Hà Nội nổi tiếng nhất.

Các phương thức chấm dứt hợp đồng

Sau khi ký thỏa thuận giải quyết, người lao động có quyền rút lại sự đồng ý trong vòng 2 (hoặc 3) tuần mà không cần nêu lý do. Để nhận được trợ cấp thất nghiệp, người lao động phải thất nghiệp 'không tự nguyện', có nghĩa là thỏa thuận chấm dứt phải nêu rõ rằng việc chấm dứt hợp đồng lao động là do người sử dụng lao động chủ động và không có lý do sa thải tóm tắt (ngay lập tức).

Nếu không thể giải quyết được, người sử dụng lao động cần có sự chấp thuận trước của tòa án hoặc Cơ quan Bảo hiểm Việc làm của chính phủ ' UWV ' để chấm dứt hợp đồng lao động. Việc chấm dứt sẽ chỉ được chấp thuận nếu có căn cứ hợp lệ để chấm dứt.

Các căn cứ hợp lệ bao gồm: chứng minh được năng lực kém hoặc quan hệ lao động bị gián đoạn. Luật pháp Hà Lan đưa ra các ví dụ về 'lý do khẩn cấp', chẳng hạn như trộm cắp hoặc lừa đảo, trong đó việc chấm dứt hợp đồng có thể diễn ra ngay lập tức mà không cần bồi thường. Nhân viên phải có cơ hội phản ứng và những lời giải thích của nhân viên phải được tính đến. Các tòa án có xu hướng rất miễn cưỡng chấp nhận việc bác bỏ đơn giản.

Bạn có thể được hưởng bồi thường khi chấm dứt hợp đồng lao động ("nghỉ việc") trong trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động của bạn. Số tiền bồi thường tùy thuộc vào hoàn cảnh của vụ việc. Nguyên tắc cơ bản là người lao động được hưởng trợ cấp thôi việc bằng 1/3 mức lương tháng cho mỗi năm làm việc.

Sau khi chấm dứt hợp đồng, bạn có thể đủ điều kiện nhận trợ cấp thất nghiệp của Hà Lan . Trong một số trường hợp, bạn thậm chí có thể được hưởng những lợi ích này nếu bạn chuyển đến một quốc gia EU khác để tìm việc làm mới. Thông tin thêm về trợ cấp thất nghiệp có sẵn trên trang web của UWV . Tìm thông tin về tình trạng dư thừa ở Hà Lan tại đây.

Theo luật pháp Hà Lan, người sử dụng lao động được phép bảo vệ lợi ích kinh doanh của mình bằng cách đồng ý với điều khoản không cạnh tranh trong hợp đồng lao động. Điều khoản này ảnh hưởng đến vị thế của người lao động trên thị trường lao động sau khi chấm dứt hợp đồng lao động. Điều khoản như vậy có thể quy định rằng người lao động không được phép làm việc cho đối thủ cạnh tranh của người sử dụng lao động và/hoặc làm việc cho khách hàng của người sử dụng lao động sau khi chấm dứt hợp đồng. Phạm vi của các điều khoản như vậy không nhất thiết chỉ giới hạn ở Hà Lan mà còn có thể bao trùm toàn bộ Châu Âu. Thông thường, những ràng buộc này kéo dài khoảng 6-24 tháng sau khi chấm dứt hợp đồng lao động. Điều khoản không cạnh tranh trong hợp đồng lao động 'có thời hạn' không có hiệu lực trừ khi người sử dụng lao động có 'lợi ích kinh doanh hợp pháp' để bảo vệ và đã quy định những lợi ích này bằng văn bản trong hợp đồng lao động. Bạn nên kiểm tra xem hợp đồng lao động của mình có điều khoản không cạnh tranh hay không trước khi ký.

Việc nghỉ phép của cha mẹ giúp nhân viên có thể tạm thời làm việc ít hơn để chăm sóc con cái của họ. Cả cha lẫn mẹ đều được quyền nghỉ phép nuôi con cho con đến 8 tuổi. Tuy nhiên, để đủ điều kiện, bạn phải làm việc ít nhất một năm. Xin lưu ý rằng thời gian nghỉ phép của cha mẹ khác với thời gian nghỉ thai sản, nghỉ thai sản và nghỉ phép dành cho bạn đời nhưng có thể được kết hợp. Đọc ở đây để biết thêm thông tin về luật nghỉ phép của cha mẹ và việc làm dành cho đối tác của người nước ngoài .

Cha mẹ có thể nghỉ tổng cộng tối đa 26 tuần, trong đó 9 tuần được trả lương kể từ ngày 2 tháng 8 năm 2022 và phải được sử dụng trong năm đầu đời của trẻ. Cha mẹ sẽ nhận được khoản bồi hoàn từ UWV trong 9 tuần này dưới dạng 70% tiền lương hàng ngày của nhân viên. 17 tuần còn lại là thời gian nghỉ phép không lương và có thể được sử dụng bất cứ khi nào cha mẹ muốn, cho đến ngày sinh nhật thứ tám của trẻ. Các quy tắc và thỏa thuận bổ sung có thể được đưa vào thỏa ước lao động tập thể. Ngoài ra, người sử dụng lao động có thể quyết định bổ sung mức lương lên tới 100%.

Chế độ nghỉ phép của cha mẹ cho phép linh hoạt làm việc bán thời gian, chẳng hạn như nửa tuần làm việc trong một năm. Thời gian nghỉ phép cũng có thể được chia thành nhiều khoảng thời gian (tối đa là sáu), mỗi khoảng thời gian kéo dài ít nhất một tháng. Cần phải có sự cho phép của người sử dụng lao động để dàn trải hoặc chia nhỏ thời gian nghỉ phép của cha mẹ.

Đơn xin nghỉ phép nuôi con phải được nộp cho người sử dụng lao động của bạn bằng văn bản ít nhất hai tháng trước ngày bắt đầu dự định. Trong đơn phải đề cập đến thời gian nghỉ phép, số giờ nghỉ phép mỗi tuần và sự phân bố số giờ nghỉ phép trong tuần. Việc nghỉ phép của cha mẹ như vậy chỉ có thể bị từ chối trong những trường hợp đặc biệt liên quan đến sự gián đoạn nghiêm trọng trong hoạt động kinh doanh.

Ảnh: Người lao động vất vả ngủ ngồi ở chợ Long Biên

Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên

Mouhya cùng hai người đồng hương nhìn quanh rồi mạnh dạn bước vào quán cơm trên phố Tứ Liên, quận Tây Hồ, trưa ngày cuối tháng 10.

"Thật dễ chịu khi không còn ai nhìn chúng tôi hiếu kỳ như hồi mới đến", chàng trai 28 tuổi người Somali nói. Người bạn của Mouhya chìa điện thoại ghi tên mấy món ăn cho chị Nguyễn Thị Thảo (chủ quán) rồi lặng lẽ ngồi vào bàn.

"Họ không biết tiếng Việt nên chúng tôi giao tiếp với nhau hoàn toàn bằng công cụ dịch trên điện thoại", chị Thảo giải thích.

Gần ba tháng qua, người dân các phường Nhật Tân, Tứ Liên, quận Tây Hồ không còn xa lạ với từng tốp đàn ông da đen đi lại trên phố hoặc làm thuê các công việc tay chân như rửa bát, bốc vác ở các vườn đào, quất.

Anh Đỗ Ngọc Hạnh, 36 tuổi, chủ một khu nhà trọ trên địa bàn cho biết những người này đa số đến từ các nước châu Phi như Nigeria, Ghana, Somali, đang trọ trong các căn hộ của anh.

"Hơn 150 người đang thuê trọ ở chỗ tôi. Họ gồm cả nam giới, phụ nữ sống một mình hay hộ gia đình có trẻ con", anh Hạnh nói. Cách đây hơn ba tháng có vài người nước ngoài đến thuê rồi mách nhau, nay cả ba ngôi nhà gần như kín chỗ.

Những người châu Phi này chủ yếu sang Việt Nam với ý định làm giáo viên tiếng Anh nhưng không tìm được việc nên làm lao động chân tay để kiếm sống.

"Họ nói các trung tâm Anh ngữ ở Việt Nam chỉ tuyển giáo viên bản ngữ nên rất khó xin việc. Một số khác chủ đích sang đây với hy vọng đổi đời do cuộc sống ở quê nhà quá khó khăn", anh Hạnh nói.

Một lao động châu Phi được thuê dọn dẹp cho một chủ vườn ở Tứ Liên sau lũ, đầu tháng 10. Ảnh: Hà Trang

Manfred Fregene, 42 tuổi, làm bốc vác từ khi mới đặt chân đến đây hồi tháng 5. Mỗi giờ anh được trả 50.000 đồng. Thu nhập trong ngày đủ để mua thức ăn cho 8 người con, 5 trai, 3 gái, từ 1-16 tuổi.

Fregene kể từng kinh doanh nhà đất ở Nigeria nhưng mấy năm nay kinh tế khó khăn, an ninh bất ổn. Mong có cuộc sống an toàn hơn, anh định đưa cả gia đình sang Canada nhưng cuối cùng lại chuyển hướng đến Việt Nam.

"Một số bạn bè tôi đang ở Việt Nam nói đây là một đất nước đáng sống, an toàn nên tôi muốn sang lập nghiệp", người đàn ông Nigeria nói. Thuê một phòng trong ngôi nhà ba tầng có thêm hơn chục đồng hương giúp gia đình anh bớt cảm giác sống ở xứ người.

Manfred Fregene và các con đã hết hạn visa từ hai tháng trước nhưng không thể về nước. "Chúng tôi không biết lấy đâu ra tiền mua vé máy bay và nộp phạt quá hạn visa", người đàn ông nói. Gia đình này cũng nợ tiền thuê trọ mấy tháng nay.

Ở nhà trọ cách Fregene khoảng 500 mét, chị Deborah, 46 tuổi, người Nigeria, đến Việt Nam với kỳ vọng có thu nhập tốt để thay đổi cuộc sống. 5 tháng sang đây, Deborah kiếm được công việc dạy tiếng Anh ở Thái Bình, lương 450.000 đồng mỗi giờ. Vài tuần trước, trung tâm không ký tiếp hợp đồng trong khi visa còn hạn gần hai năm nữa nên Deborah thuê nhà trọ ở quận Tây Hồ chờ tìm việc. Trong thời gian này, chị nhận làm mọi thứ từ phụ vữa, bốc vác cho đến dọn dẹp nhà cửa.

Manfred Fregene và các con trong nhà trọ ở Nghi Tàm, Quảng An, Tây Hồ, hôm 15/10. Ảnh: Quỳnh Nguyễn

Mouhya sang Việt Nam từ tháng 8. Anh biết Việt Nam qua truyền thông và một số người bạn. "Tôi có kỹ năng về sư phạm. Khi còn ở Somali tôi là giáo viên nên muốn tiếp tục công việc này khi đến đây", chàng trai Somali 28 tuổi nói.

Hai tháng đầu, anh làm giáo viên tiếng Anh ở ngoại thành Hà Nội, mỗi giờ được trả 420.000 đồng. Ba tuần nay Mouhya thất nghiệp. Dù mang kỳ vọng có thu nhập và cuộc sống tốt hơn, nhưng tuần sau visa hết hạn, việc chưa tìm được, anh dự định sẽ về nước.

Deborah, 46 tuổi, người Nigeria trong nhà trọ ở Tứ Liên, Tây Hồ, hôm 15/10. Ảnh: Quỳnh Nguyễn

Chị Nguyễn Thị Thảo, chủ quán cơm trên phố Tứ Liên, thường giúp những lao động châu Phi bằng cách thuê họ rửa bát, phụ nhặt rau để đổi cơm trưa, tối, dù đủ nhân viên. Thi thoảng người dân quanh khu vực muốn tìm người phụ bốc vác, làm việc ở công trình xây dựng hay trên đồng ruộng, chị giới thiệu giúp.

"Họ thân thiện, nhiều người hiền lành nhưng bất đồng ngôn ngữ nên khó giao tiếp", chị nói.

Một người dân phường Tứ Liên cho biết từng thuê một số lao động châu Phi phụ giúp khi xây, sửa nhà. Nhược điểm của những lao động này là không thạo việc và khéo léo như người Việt, thường đòi giá cao hơn mặt bằng chung. "Tôi thuê họ vì muốn giao tiếp tiếng Anh chứ muốn công việc hiệu quả sẽ thuê lao động Việt", anh nói.

Chủ nhà trọ Đỗ Ngọc Hạnh cũng cho biết để giúp đỡ những người châu Phi thất nghiệp, anh và một số người bạn lập một nhóm chat trên Zalo giới thiệu việc làm. Những người chịu gánh nặng cơm áo như anh Manfred Fregene hay chị Deborah có nhu cầu tìm việc thật và chăm chỉ. Số người khác ngại việc, trễ giờ và từng bị lừa nên hay mặc cả khi đi làm, khiến người thuê không hài lòng.

Đại diện UBND quận Tây Hồ cho biết có ghi nhận một bộ phận người châu Phi sinh sống trên địa bàn một thời gian dài. Do không tìm được việc làm theo đúng mục đích, nhóm người này phải bươn chải nhiều nghề như bốc vác, chạy việc vặt. "Việc quản lý nhóm lao động này cũng gặp nhiều khó khăn bởi họ không có công việc cố định", đại diện quận nói.

Ông cũng cho biết thêm, công an quận Tây Hồ đã liên hệ với các đại sứ quán quản lý các lao động trên để nắm thông tin. Với các trường hợp quá hạn visa, cơ quan chức năng đang thống kê và sắp xếp phương án đưa họ về nước.

Tiến sĩ Kiều Thanh Nga, Viện Nghiên cứu Nam Á, Tây Á và châu Phi (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) cho biết một số nước châu Phi có điều kiện kinh tế khó khăn nên người lao động có nhu cầu xuất khẩu sang các nước khác, trong đó có Việt Nam để tìm kiếm việc làm có thu nhập và cuộc sống tốt hơn.

Với các "xóm lao động châu Phi" ở Việt Nam, chính quyền cần kiểm tra chặt chẽ và thường xuyên để biết tình trạng lao động và thời hạn visa, cũng như phối hợp chặt chẽ với đại sứ quán các nước để giải quyết những trường hợp phát sinh.

"Người châu Phi thật thà và thân thiện nhưng công việc không ổn định, thất nghiệp kéo dài dễ dẫn đến tình trạng mất trật tự an ninh, an toàn xã hội, vi phạm pháp luật", bà Nga nói.